Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh giang mai đang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do nhiều chị em phụ nữ còn thiếu những hiểu biết về căn bệnh nguy hiểm này. Để khắc phục một phần tình trạng này, chúng tôi xin cung cấp những thông tin cơ bản về bệnh giang mai ở nữ giới. Bạn đọc đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây.

  Bệnh giang mai là gì?

  Bệnh giang mai là một bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục (STD) do một loại xoắn khuẩn có tên Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Bệnh giang mai được các nhà khoa học đánh giá là căn bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV.

  Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai ở nữ giới

  Bệnh giang mai ở nữ trải qua 3 giai đoạn với những biểu hiện cụ thể như sau:

  ➛ Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 1

  - Giai đoạn đầu tiên của bệnh giang mai ở nữ giới được đặc trưng bởi sự hình thành của một vết loét không đau có tên gọi là săng giang mai. Những vết loét săng giang mai thường khá cứng, hình tròn, màu đỏ thịt tươi. Săng giang mai kéo dài 3 đến 6 tuần rồi sau đó tự biến mất.

  - Săng giang mai xuất hiện ở những nơi bị nhiễm xoắn khuẩn, vì thế bên cạnh xuất hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục thì săng giang mai vẫn có thể xuất hiện ở miệng, hậu môn nếu như những bộ phận này có tiếp xúc với mầm bệnh.

  ➛ Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

  - Khoảng 4 – 10 tuần sau khi săng giang mai đã lặn, chị em bị sốt phát ban khắp người. Đào ban giang mai là những đốm li ti màu hồng tím không gây ngứa da.

  - Ngoài hiện tượng nổi đào ban, chị em có thể mắc phải các tổn thương da ít gặp hơn như nốt phỏng nước, lở loét, mảng sẩn phì đại ở vùng hậu môn và sinh dục.

  - Bệnh giang mai thời kỳ này diễn ra trong vòng 3 – 6 tuần cùng với phản ứng toàn thân như rụng tóc kiểu “rừng thưa”, nhức đầu, đau khớp, viêm hạch lan tỏa, đau họng, chán ăn, sút cân.

  - Sau giai đoạn 2, bệnh lui về thời kỳ tiềm ẩn. Giang mai tiềm ẩn sớm trong vòng 1 năm sẽ tái phát các triệu chứng bệnh. Giang mai muộn tiềm ẩn thì hơn 1 năm không có triệu chứng.

  ➛ Triệu chứng bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 3

  Khoảng 3 – 15 năm sau khi có những biểu hiện đầu tiên, bệnh giang mai giai đoạn 3 sẽ bùng phát với những thương tổn trầm trọng ở da, xương, nội tạng, não bộ, mạch máu,…

  - Củ giang mai (gôm giang mai): Xuất hiện ở da, niêm mạc, cơ và xương dưới dạng các khối thâm nhiễm và để lại các di chứng vĩnh viễn như hoại tử, hoại tử teo, biến dạng cơ thể.

  - Bệnh giang mai thần kinh: Xoắn khuẩn tấn công hệ thần kinh trung ương gây viêm màng não, tổn thương não khú trú, thoái hóa não,…

  Bệnh nhân có biểu hiện sa sút trí tuệ, mất trí, rối loạn ý thức, rối loạn nhân cách, mắc bệnh tâm thần, bại liệt, suy giảm thính lực, suy giảm thị lực, đột quỵ,...

  - Bệnh giang mai tim mạch: Xoắn khuẩn giang mai gây biến chứng viêm mạch, phình động mạch chủ, hở mạch, vỡ mạch với nguy cơ tử vong cao.

  Người bệnh nên làm gì khi nghi ngờ mắc bệnh giang mai?

  Khi nhận thấy bản thân có biểu hiện tương tự những hình ảnh về bệnh giang mai ở nữ giới kể trên, chị em nên chủ động tìm đến cơ chuyên khoa để:

  ✙ Khám thực thể: Bằng cách quan sát thương tổn, ghi nhận các dấu hiệu trên lâm sàng, bác sĩ có thể đưa ra những nhận định ban đầu về nguy cơ mắc bệnh giang mai ở phụ nữ.

  ✙ Làm các xét nghiệm giang mai: Mẫu máu hoặc bệnh phẩm sẽ được đem đi xử lý và phân tích - phục vụ chẩn đoán tình trạng nhiễm xoắn khuẩn giang mai một cách chính xác.

  ✙ Liệu pháp miễn dịch cân bằng: Các ca bệnh giang mai ở nữ được điều trị theo từng giai đoạn với tác dụng khắc phục triệu chứng, diệt khuẩn tận gốc và tăng cường đề kháng.

  Địa chỉ chữa bệnh giang mai uy tín tại Thanh Hóa

  Tại Thanh Hóa, bệnh nhân có thể chọn lựa đến phòng khám và điều trị bệnh xã hội-Đa Khoa Lam Kinh chuyên khoa bệnh xã hội để chữa bệnh giang mai. Được biết đến từ lâu là một trong những trung tâm y tế chuyên trị các bệnh lý xã hội. Khi đến phòng khám, bệnh nhân sẽ được kiểm tra lâm sàng, làm các xét nghiệm để phát hiện mức độ bệnh và lên kế hoạch điều trị cụ thể, đẩy lui bệnh tật nhanh chóng. Cụ thể các phương pháp hiệu quả sau:

  1. Phương pháp nội khoa: Kháng sinh điều trị giang mai

  Liệu trình uống thuốc kháng sinh điều trị giang mai thường thích hợp với trường hợp bệnh giai đoạn săng giang mai. Lúc này, số lượng xoắn khuẩn có thể kiểm soát được, triệu chứng bên ngoài da chưa nhiều phức tạp.

  Thuốc kháng sinh chữa giang mai dưới dạng thuốc uống và thuốc tiêm có thể giúp ức chế quá trình sinh sản xoắn khuẩn bên trong cơ thể, đình chỉ các di chuyển ăn sâu vào máu, đồng thời hỗ trợ tái tạo làm lành vết loét da. Bệnh nhân cần lưu ý:

  - Tuân thủ đúng chỉ định kê toa từ bác sĩ.

  - Không bỏ dỡ liệu trình điều trị.

  - Kiên trì thăm khám, kiểm tra huyết thanh, theo dõi quá trình điều trị.

  - Không kết hợp với thuốc khác để tránh xung thuốc hoặc tạo tác dụng ngược.

  2. Phương pháp ngoại khoa: Liệu pháp miễn dịch cân bằng

  Không quá phức tạp như phương pháp kháng sinh điều trị giang mai, liệu pháp miễn dịch cân bằng theo cơ chế tiêu diệt và cân bằng phù hợp áp dụng cho nhiều trường hợp và nhiều vị trí khác nhau.

  ► Cơ chế tiêu diệt: Điện tích ion bám vào các xoắn khuẩn, phá hủy cấu trúc gen, đình chỉ sự sống, ức chế việc sinh sản, triệt phá ổ bệnh từ sâu bên trong.

  ► Cơ chế cân bằng: Kích thích sản sinh nguồn dinh dưỡng tại chỗ tái tạo vùng thương tổn, liền sẹo bề mặt da, phục hồi chức năng của cơ quan thương tổn.

  ► Cơ chế miễn dịch: Kết hợp gen sinh vật điều tiết và cân bằng khả năng miễn dịch của cơ thể.

  Có thể nói, đây là cách chữa bệnh giang mai vừa có hiệu quả, đem lại an toàn, ít biến chứng tái phát về sau nhờ vào:

  ➛ Xóa sổ mầm bệnh, không cho xoắn khuẩn sống ẩn, chờ thời cơ tái phát.

  ➛ Độ xâm lấn tại vùng bệnh nhỏ, không gây chảy máu, hướng đến mục đích thẩm mỹ.

  ➛ Quy trình điều trị diễn ra khoảng 30 – 40 phút, không cần ở lại theo dõi, tiết kiệm viện phí.

  ➛ Thiết bị y tế trong liệu pháp đều là loại nhập khẩu, vô trùng kỹ lưỡng đem lại an toàn.

  Bên cạnh đó phòng khám còn có nhiều ưu điểm vượt trội như:

  ✤ Chuyên môn hàng đầu: Các chuyên gia bệnh xã hội là các chuyên gia đầu ngành, kinh nghiệm công tác lâu năm trong nghề do đó chẩn đoán và điều trị đúng người đúng bệnh.

  ✤ Thiết bị tốt nhất: Quy trình thăm khám, chữa bệnh được tiến hành trong phòng chức năng chuyên biệt với thiết bị, dụng cụ y tế theo đúng tiêu chuẩn y khoa hiện đại.

  ✤ Quy trình chuyên nghiệp: Bệnh nhân an tâm được sắp xếp thăm khám nhanh gọn, chăm sóc sức khỏe tận tình, thụ hưởng dịch vụ y tế chất lượng & bảo mật thông tin cá nhân.

  Để tìm hiểu cụ thể về phương pháp, chi phí chữa trị cũng như đăng ký [Lấy mã – đặt hẹn hẹn khám trước] bạn liên hệ Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh tại 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.

  Để đặt lịch khám nhanh nhất, bạn làm theo 2 cách:

  ☎ Cách 1: Gọi ngay đến Hotline: 0237 359 1999 để được tư vấn Miễn Phí.

  ☛ Cách 2: CHAT trực tiếp tại website phòng khám để được hỗ trợ mọi lúc.