Chắc hẳn rất nhiều bạn đều biết ấn tượng ban đầu với các nhà tuyển dụng sẽ là điều quan trọng, làm tỉ lệ đậu phỏng vấn cao hơn đấy. Đó là lý do vì sao các nhà tuyển dụng rất chú trọng tới các buổi phỏng vấn, đưa ra nhiều câu hỏi hay sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau để hiểu hơn về ứng cử viên. Không sao, vì bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có được sự chuẩn bị tốt nhất đấy.

>>> Xem thêm : vietcombank tuyển dụng - Những điều gì cần tránh khi đi phỏng vấn

Nhà tuyển dụng tất nhiên sẽ chú ý rất nhiều tới trình độ học vấn của người phỏng vấn. Giuwax một CV có trình độ cao và một CV tố chất lẹt dệt, không cần nghĩ cũng biết họ để tâm tới ai nhiều hơn. Vậy nên, tất cả thông tin có khả năng cao gây được ấn tượng với nhà tuyển dụng đều nên được xếp lên đầu CV. Chẳng hạn, bạn tốt nghiệp trường đại học top đầu với số điểm ẩn tượng, bạn đã hoặc đang trong quá trình học cao lên và chúng có ích đối với công việc bạn đang ứng tuyển, những kinh nghiệm liên quan tới việc này đều có thể gây ra những ấn tượng tốt với phá nhà tuyển dụng.





Trong các yếu tố quyết định khả năng được nhận của bạn, trình độ chuyên môn và kỹ năng chiếm tới 35% thành công. Rất nhiều nhà tuyển dụng coi trọng điều này hơn hẳn bằng cấp và bạn cũng cần biết rằng đây là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Tấm bằng bạn cầm trên tay chỉ thể hiện quá trình học tập của bạn ở trường học. Còn trình độ chuyên môn sẽ cho thấy bạn có khả năng làm việc tới đâu và đây mới là thứ mà nhà tuyển dụng cần biết. Nếu bạn có chuyên môn nhưng chưa sâu thì bạn vẫn còn khả năng được nhận, vì điều đó hoàn toàn có thể tích lũy trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, khả năng này là 0 nếu bạn không cả chuyên môn hay kỹ năng.

Chuyên nghiệp là một tiêu chí quan trọng để cách nhà tuyển dụng chọn lựa nhân viên. Và bạn có thể cho thấy điều này thông qua sự chuẩn bị trước khi phỏng vấn. Và càng chuyên nghiệp hơn khi thể hiện điều này tới từng chi tiết nhỏ nhất, chẳng hạn như văn hóa văn phòng. Đúng vậy đấy, bạn không hề nghe lầm đâu, văn hóa văn phòng chính là phong cách làm việc, cư xử, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp, giữa nhân viên và sếp. Khi bạn đã hiểu về điều đó, vậy chắc chắn sẽ có những chuẩn bị riêng để thích ứng. Và càng hòa nhập môi trường nhanh thì hiệu quả giải quyết công việc chắc chắn cũng được nâng cao rất nhiều. Dó đó, đừng quên tìm hiểu thông tin này nhé.

Bản chất của việc tuyển dụng không phải là bạn đang đi “xin” mà đó là sự trao đổi, mua bán. Công ty dùng tiền để bạn làm việc cho họ, ngược lại bạn phải sử dụng năng lực của mình để tạo ra lợi nhuận. Do đó, phải làm sao để không tạo ra tâm lý xin - cho ở đây bằng việc chuẩn bị trước cho mình. Một khía cạnh mà chúng ta không thể bỏ qua đó chính là người phỏng vấn. Thứ nhất, nó cho phép bạn biết cách xưng hô trong quá trình phỏng vấn, tranh rơi vào sự lúng túng. Thứ hai, dựa vào thông tin về người phỏng vấn bạn có thể xây dựng các câu hỏi, tiến hành trao đổi thêm với nhà tuyển dụng, thể hiện tinh thần chuyên nghiệp của mình.

Mỗi một công ty, doanh nghiệp sẽ có những quy trình tuyển dụng riêng, và đó là điều mà bạn cần nắm được. Mọi người có thể trực tiếp liên hệ với phòng nhân sự để tham khảo thông tin này. Hãy xem xét bản thân mình sẽ phải trải qua bao nhiêu vòng phỏng vấn, những quy trình cũng như có bài kiểm tra năng lực nào không. Khi có được những tin này, mọi người hoàn toàn lên được một kế hoạch bài bản trong việc đi phỏng vấn đấy. Chẳng hạn như nếu vấn đáp thì mình có thể đặt ra câu hỏi hay làm gì, và nếu phải làm kiểm tra thì nội dung liên quan tới điều nào, chuẩn bị trước ra sao..

Khi tìm hiểu rõ về nhà tuyển dụng, bạn có thể tự đặt ra những câu hỏi, tình huống có thể gặp phải trong buổi phỏng vấn. Từ đó đưa ra các câu trả lời thuyết phục nhất, đồng thời cũng phải học cách lồng ghép các ý thuyết phục trong mỗi câu nói của mình. Để làm hài lòng nhà tuyển dụng thì không phải một câu nói, tấm bằng là xong. Mà bạn phải đưa ra được nhiều chứng minh, xây dựng sự tin tưởng dần dần trong quá trình phỏng vấn.

>>> Xem thêm : việc làm brse - Làm thế nào để có được một buổi phỏng vấn thật trôi chảy