Theo Orchids of Indochina do Seidenfaden ấn hành năm 1992 thì tên gọi Anoectochilus setaceus auct. non Bl Averyanov 1988 của lan kim tuyến chỉ là đồng danh của loại lan Anoectocholus roxburghii được Lindleyii công nhận vào năm 1832.

Ở Việt Nam, trước khi mang tên lan kim tuyến thì nó có tên gọi là giải thùy Roxburgh do giáo sư Pham Hoàng Hộ đặt cho, còn giáo sư Trần Hợp gọi là lan sứa hồng. Sau này thống nhất thành lan kim tuyến.

Điểm thu hút đặc biệt của giá 1 chậu lan hồ điệp kim tuyến không nằm ở hoa mà trên các viền và gân lá. Vì hoa của lan kim tuyến màu trắng và khá nhỏ, nếu không phải là chuyên gia thì sẽ rất khó để phân biệt loài hoa này với các loại hoa khác như lan trang sức hay lan ngọc thạch như Eucosia, Googyera, Ludisa, Cyclopogon, Macodes…

Từ xưa đến nay, hoa lan hồ điệp tết vẫn được biết đến như một loài hoa quý phái, hoa của những bậc vương giả. Nói đến hoa lan, người ta liên tưởng đến sự tinh khiết, thanh tao, niềm đam mê và tình yêu vĩnh cửu bất diệt. “Vua chơi lan, quan chơi trà”, thú vui xưa chỉ dành riêng cho tầng lớp vua quan, quý tộc nay đã được phổ biến đến mọi tầng lớp nhân dân. Chơi phong lan không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn là một nghề mang lại nguồn thu nhập lớn cho không ít người thực sự đam mê loài hoa được mệnh danh là tứ bất tử này.

Được biết đến không chỉ là nhờ vẻ đẹp của hoa, đặc biệt là sự độc đáo của lá, mà có còn mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng vì có thể dùng để chế tạo ra thảo dược chữa được nhiều bệnh cho con người. Đây cũng được biết đến như là một loài lan khá quý hiếm.

Người ta thống kê được có khoảng 40- 50 giống lan kim tuyến trên thế giới, trong đó các khu vực Hy Mã lạp sơn, Thái Lan, nam Trung Hoa, Việt Nam, Đài Loan, Tân Tây Lan và Úc châu tìm thấy khoảng 25 loài. Tên khoa học của lan kim tuyến được đặt theo chữ La tinh vào năm 1810, có tên là Anoectochilus do Carl von Blume. Sau này, Blume đề nghị đổi tên loài hoa này thành Anectochilus nhưng không được các nhà thảo mộc đồng ý. Do đó tới bây giờ chúng vẫn giữ được cái tên như ban đầu.


Địa lan kiếm hớp hồn người yêu lan không chỉ vì hình dáng, màu sắc mà còn ở vẻ đẹp dân dã, hương thơm thanh tao và độ bền của hoa. Có lẽ vì thế mà địa lan kiếm vinh dự được xếp vào hàng ngũ vương giả. Nhưng làm thế nào để nuôi trồng và chăm sóc địa lan kiếm hiệu quả? Hãy cùng tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi.

- Nhiệt độ: Địa lan kiếm ưa nhiệt độ ấm, trong điều kiện < 50 độ F hay 10 độ C thì cây sẽ không sống được. Chính vì vậy mà vào mùa đông, bạn nên lưu ý giữ ấm cho cây.

- Vật liệu trồng: Nếu là trồng cây trong chậu thì phải đảm bảo chậu thông thoáng, không được ứ đọng nước vì sẽ gây ngập úng, thối rễ. Tốt nhất là nên trồng địa lan kiếm trên những cành cây hoặc là cụm dương xỉ.

- Ánh sáng: Tuy là cây ưa sáng nhưng địa lan kiếm không chịu được ánh sáng chiếu trực tiếp, vì sẽ dễ bị cháy lá.

- Tưới nước, bón phân: Vào mùa thu và đông, bạn nên giảm lượng nước tưới và ngưng hẳn việc bón phân cho địa lan kiếm. Và khi cây phát triển mạnh thì hãy dùng phân 15 – 15 – 15 pha loãng để tưới cho cây.

Địa lan kiếm có nhiều loại, nhưng trong đó người ta yêu thích nhất là loại Mặc lan xuân. Gọi Mặc lan xuân là do cây nở hoa vào mùa xuân, rễ to khỏe, thân củ hình bầu dục, lá to dày. Mặc lan có nghĩa là lan màu đen, tuy nhiên trên thực tế, mặc lan có nhiểu màu khác nhau như là xanh, vàng, đỏ nâu,… Việc trổng và thưởng ngoạn chậu hoa lan hồ điệp đẹp địa kiếm đã có từ lâu đời, và đến nay vẫn được nhiều người yêu thích.

CÔNG TY TNHH HOA LAN TODA CHUYÊN CUNG CẤP HOA LAN HỒ ĐIỆP
Address: Số 90 Đường 77, Phường Tân Quy, Quận 7, TP.HCM
Phone: 0913 251 879 – 08 62 72 06 66 ( 24/24 )
Email: hoalantoda@gmail.com / toda0rchids@gmail.com