Bà bầu thường ốm nghén và mang đa thai thường dễ bị thiếu máu hơn so với những bà bầu khác. Tình trạng thường thể hiện rõ ràng bên ngoài, những triệu chứng thiếu máu nhiều dễ nhầm lẫn với dấu hiệu khi vừa mới mang thai hoặc trong thời kì thai nghén.


>>> Bạn có thể tham khảo thêm Khóa học dành cho mẹ bầu kho học giúp cho mẹ bầu có những kiến thức hữu ích khi chăm sóc bé và bản thân. Giúp chủ các hệ thống Spa có dịch vụ chuyên ngiệp cho Spa của mình đến khách hàng.

Nếu muốn xác định chính xác liệu mẹ bầu có bị tình trạng thiếu máu không, cần nên xét nghiệm máu để tiến hành đo lượng huyết hồng cầu trong huyết tương cơ thể.

Những nguyên nhân gây thiếu máu khi mang thai

Một trong những lý do chính khiến bà bầu bị thiếu máu là do không cung cấp đủ chất sắt. Lượng sắt mà mẹ bầu tốt cho sự phát triển của thai nhi là khoảng 1000mg, tức là gấp 1,5 lần so với mức thông thường. những tháng cuối thai kì bà bầu dự trữ hàm lượng chất sắt tương đối lớn, đạt mức 6,3mg/ ngày.

Chính vì vậy tình trạng thiếu máu phổ biến ở hầu hết các bà bầu, ngay cả khi đã xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ cho mình. Hãy tìm hiểu dưới đây là những nguyên nhân dẫn đến việc thiếu sắt ở bà bầu:

Thai nhi phát triển và lớn lên từng ngày. Sự tăng trưởng này dẫn đến hàm lượng huyết sắc tố trong cơ thể giảm nhanh chóng.


>>> Bạn có thể xem thêm gói chăm sóc sau sinh cao cấp giúp cho mẹ bầu có những dịch vụ chăm sóc bản thân tốt nhất sau quá trình sinh cai thiện sức khỏe.

  • Mất máu do vấn đề dọa sảy thai hoặc chấn động mạnh tác động làm cho mẹ bầu bị xuất huyết trước khi sinh.
  • Sử dụng các loại chất kích thích khiến sắt bị đào thải.
  • Sức khỏe của bà bầu kém hơn, khiến không thể hấp thụ chất dinh dưỡng từ thực phẩm một cách hiệu quả, trong đó có chất sắt trong cơ thể.
  • Những bệnh lý liên quan đến máu, ảnh hưởng của hệ tim mạch cũng có thể gây ra thiếu máu ở bà bầu.


Tương tự như việc thiếu sắt, thiếu acid folic hoặc vitamin B12 là nguyên nhân thiếu máu ở bà bầu . Acid folic là một loại vitamin rất cần thiết quá trình tái tạo tế bào, trong đó có hồng cầu. Còn Vitamin B12 quá trình chuyển hóa acid folic, tổng hợp ADN, giữ vai trò quan trọng với việc tạo hồng cầu cơ thể.

Tình trạng thiếu máu gây nên những ảnh hưởng gì?

Những ảnh hưởng đến mẹ

Thiếu máu gây ra nhiều tác động nguy hiểm đối với cơ thể mẹ bầu, cụ thể bao gồm:

  • khả năng cao vỡ nước ối sớm, sinh non.
  • Không đủ sức khỏe để sinh con, dẫn đến những biến chứng trong và sau quá trình sinh gây chảy máu tử cung, nhiễm trùng, băng huyết, suy tim,…
  • Dễ bị nhau tiền sản, nhau bong non.
  • Nguy cơ bị cao huyết áp rất lớn.


Bà bầu bị thiếu máu thể nặng dễ gây băng huyết và sinh non

Ảnh hưởng trực tiếp đến bé

Tình trjang thiếu máu khi mang thai gây ảnh hưởng tới mẹ mà còn gây ra những hệ lụy không nhỏ đối với thai nhi. Một vài ảnh hưởng cụ thể có thể kể đến như:


  • Khi bé chào đời sớm, nhẹ cân, hệ miễn dịch yếu nên rất dễ nhiễm bệnh cơ thể.
  • Dễ bị biến chứng thiếu máu bẩm sinh giống mẹ, mắc phải da vàng.
  • Ảnh hưởng trữ tiếp quá trình phát triển thể chất và trí não của trẻ.
  • Có nguy cơ bị bệnh tim mạch cao.


Làm thế nào khi mẹ bầu bị thiếu máu

Trong tam cá nguyệt thứ nhất thai nhi được 20 tuần tuổi, mẹ bầu cần xét nghiệm máu nếu phát hiện một số dấu hiệu nêu ra để biết liệu mình có bị thiếu máu hay không? Bác sĩ tư vấn sẽ kê đơn thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu. bà bầu cân tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ nhằm đạt hiệu quả.

Khi bổ sung thực phẩm sắt, mẹ bầu có thể kết hợp với nước cam vì vitamin C giúp hỗ trợ quá trình hấp thụ sắt hiệu quả. Lưu ý tuyệt đối không uống bằng sữa, canxi trong sữa cản trở sẽ cản trở quá trình hấp thụ chất sắt trong cơ thể.

Ngoài ra, bà bầu cũng có thể bổ sung sắt kết hợp những thực phẩm ăn uống hàng ngày. Có 2 loại sắt cần phải bổ sung là heme iron và non-heme iron cho bà bầu. Loại thứ nhất thường có nhiều trong thịt, và đặc biệt là thịt đỏ, loại thứ 2 thường được tìm thấy ở bông cải xanh, đậu,…

Ngoại trừ sắt, các mẹ bầu nên bổ sung thực phẩm cung cấp acid folic và vitamin B12 có trong trứng, ngao, cá hồi, đậu nành, … những trường hợp chẩn đoán thiếu acid folic, vitamin B12 nặng, bà bầu có thể thể bổ sung các loại thực phẩm chức năng theo chỉ định của bác sĩ.



Sau đây là 10 thực phẩm giúp giảm hiện tượng thiếu máu ở bà bầu hiệu quả

Nhằm hạn chế thiếu máu trong quá trình mang thai, mẹ bầu hãy bổ sung 10 thực phẩm “vàng” dưới đây tốt cho mẹ và bé nhé:

• Chuối.
• Bông cải xanh.
• Các loại hạt, đặc biệt là óc chó, hạnh nhân, mắc ca…
• Cải bó xôi.
• Bí đỏ.
• Thịt gà.
• Thịt bò.
• Cá hồi.
• Gan động vật.
• Lòng đỏ trứng gà.

Trên đây là những chia sẻ hữu ích cho tình trạng thiếu máu ở phụ nữ trong thời gian mang thai. Thiếu máu gây những hậu quả nhất thời, mà còn ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển của trẻ về sau. Chính vì vậy bạn cần xây dựng chế độ ăn uống đúng khoa học và bổ sung các thực phẩm theo chỉ định.

>>> Xem ngay khóa đào tạo nghề chăm sóc sau sinh giúp sau quá trình sinh bé mẹ có thể sở hữu những kiến thức công việc chăm sóc bé chuyên nghiệp.